Nam giới đi tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì? Cách điều trị

Đánh giá: 5/ 5 ( 30 lượt)

  Tiểu buốt đau bụng dưới là triệu chứng thường liên quan đến bệnh lý ở đường tiết niệu. Dù là bệnh lý nào thì cũng cần chẩn đoán tình trạng này sớm để quá trình điều trị đạt kết quả cao.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Nam giới bị tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì?

  Đau bụng dưới tiểu buốt là hiện tượng người bệnh có cảm giác bị buốt khi tiểu, kèm theo đó là cơn đau ở phần bụng dưới (có thể nhẹ hoặc nặng). Ở một số trường hợp, nước tiểu đục màu có mùi hôi và xuất hiện dịch nhầy.

  Tình trạng đau bụng dưới đái buốt có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới. Đây là một dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang có vấn đề bất thường ở thận, bàng quang, tiết niệu hay niệu đạo… Cụ thể như sau:

1. Nhiễm trùng tiết niệu

  Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây đi tiểu buốt đau bụng dưới. Nhiễm trùng tiết niệu có thể xuất hiện ở các cơ quan như thận, niệu quả, niệu đạo hoặc bàng quang. Với các triệu chứng kèm theo như là nước tiểu đục màu, són tiểu, có mùi hôi nồng, thậm chí tiểu buốt ra máu và có dấu hiệu sốt, nôn ói…

2. Hẹp niệu đạo

  Nếu có vật cản như sỏi trong thận hay trên dòng chảy của nước tiểu thì nó sẽ tăng áp lực lên niệu đạo dẫn đến những cơn tiểu buốt đau bụng dưới đau lưng.

Nam giới đi tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì?

Nam giới đi tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì?

  Ngoài ra còn có các dấu hiệu cảnh báo hẹp niệu đạo khác như là mắc tiểu liên tục nhưng tiểu ít, nước tiểu có mùi khai nồng, mệt mỏi, ăn không ngon miệng…

3. Viêm niệu đạo

  Đái buốt đau bụng dưới cũng khó tránh khỏi bệnh viêm niệu đạo. Nguyên nhân là do vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây bệnh. Với các dấu hiệu nhận biết cơ bản như tiểu buốt tiểu rắt đau bụng dưới, tiểu nhiều lần trong ngày, són tiểu, tiểu ra máu…

4. Viêm bàng quang

  Viêm bàng quang chủ yếu là do vi khuẩn E.Coli gây ra, ngoài bị tiểu buốt và đau bụng dưới thì người bệnh còn có các biểu hiện bất thường như tiểu rắt, nước tiểu đục màu và có mùi tanh, tiểu ra mủ, sốt nhẹ…

5. Viêm tuyến tiền liệt

  Tuyến tiền liệt không chỉ đảm nhận vai trò cho cơ quan sinh dục mà còn hỗ trợ bài tiết nước tiểu. Khi có dấu hiệu tiểu rát buốt đau bụng dưới thì rất có thể bệnh nhân đã bị viêm tuyến tiền liệt.

  Đây là căn bệnh phổ biến ở nam giới trung niên. Khi đó, nó không chỉ gây rối loạn tiểu tiện mà còn làm ảnh hưởng đến đời sống tình dục và sinh hoạt của người bệnh.

6. Sỏi thận, sỏi tiết niệu

  Các khoáng chất tồn tại trong cơ thể, sau đó kết tủa và tạo thành những viên sỏi trong đường tiết niệu hoặc thận. Khi này, bệnh nhân sẽ thường xuyên cảm thấy đau ở phần bụng dưới, cơn đau có thể kéo dài và lan xuống các vùng lân cận như cơ quan sinh dục hoặc hai bên bẹn. Đồng thời, xuất hiện những triệu chứng đi kèm như khó tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, bí tiểu…

Tiểu buốt đau bụng dưới

Tiểu buốt đau bụng dưới

7. Ung thư bàng quang

  Là căn bệnh vô cùng nguy hiểm và có thể gây tử vong. Dấu hiệu nhận biết ung thư bàng quang cũng tương tự như bệnh tiết niệu đó là đau bụng dưới kèm tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu, tiểu ra máu… Ở giai đoạn cuối thì bệnh mới phát ra các triệu chứng nhóm B như vã mồ hôi, sụt cân nhanh chóng, chán ăn, sốt cao…

8. Bệnh lậu

  Đau bụng dưới và tiểu buốt là dấu hiệu mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt là bệnh lậu. Bệnh này do virus Neisseria gonorrhoeae gây ra các triệu chứng điển hình như là đau bụng dưới và đi tiểu buốt, tiểu ra mủ, đi tiểu liên tục, miệng sáo chảy mủ vào buổi sáng ngủ dậy, đau rát khi quan hệ, đau lưng, sốt nhẹ…

  Trên đây là những căn bệnh có thể là nguyên nhân tiểu buốt đau bụng dưới. Để xác định chính xác bệnh lý, bệnh nhân cần tiến hành thăm khám và làm một số xét nghiệm chuyên sâu.

Tiểu buốt đau bụng dưới nguy hiểm thế nào?

  Theo các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, dù là căn bệnh nào gây tiểu buốt đau bụng dưới cũng đều tiềm ẩn một mối nguy hiểm. Nó không chỉ khiến bệnh nhân luôn trong trạng thái lo âu, căng thẳng, mất tập trung, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra các biến chứng như:

  • Nhiễm khuẩn ngược lên thận, gây suy thận viêm thận và dẫn đến tử vong.
  • Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, đe dọa nguy cơ bị vô sinh.
  • Làm suy giảm ham muốn, ảnh hưởng đến đời sống tình dục.
  • Nữ giới dễ gặp vấn đề bất thường khi mang thai như sảy thai, lưu thai, sinh non…
  • Viêm đường tiết niệu gây tắc ống dẫn tinh và vòi trứng.

Cách điều trị đau bụng dưới đi tiểu buốt

  Từ những mối nguy hại kể trên, bệnh nhân cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để chẩn đoán tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới này là do dâu. Từ đó, bác sĩ sẽ có biện pháp can thiệp kịp thời và tích cực.

  Với người bị tiểu buốt đau bụng dưới thì có thể chọn cách điều trị bằng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, việc lựa chọn cách chữa tiểu buốt đau bụng dưới còn phụ thuộc vào loại bệnh đang gặp phải.

Cách điều trị đau bụng dưới đi tiểu buốt

Cách điều trị đau bụng dưới đi tiểu buốt

1. Điều trị bằng thuốc

  Nếu tiểu buốt đau bụng dưới là do các bệnh viêm nhiễm nhẹ gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc như:

  • Thuốc giảm đau tạm thời: Panadol, Ibuprofen hoặc thuốc kháng sinh Penicillin, Amoxicillin…
  • Nhóm thuốc chẹn alpha như Flomax, Xatral, Hytrin,… để làm giãn cơ trơn tuyến tiền liệt, hỗ trợ cho việc bài tiết nước tiểu dễ dàng hơn.
  • Đồng thời, bác sĩ kê thêm một số loại thuốc diệt khuẩn để loại trừ tác nhân gây viêm nhiễm cũng như cải thiện triệu chứng bệnh lý.

2. Can thiệp ngoại khoa

  Với những trường hợp tiểu buốt đau bụng dưới kéo dài, ngày một nặng hơn dù đã điều trị bằng thuốc thì việc can thiệp phương pháp ngoại khoa chính là giải pháp tối ưu lúc này. Một số phương pháp như:

  • Phương pháp DHA: Là phương pháp hiện đang được áp dụng điều trị bệnh lậu. Phương pháp DHA sẽ tiêu diệt tận gốc vi khuẩn đồng thời thúc đẩy tế bào miễn dịch sản sinh. Phương pháp này được nhiều chuyên gia đánh giá cao về sự an toàn và hiệu quả nên nhiều đơn vị y tế áp dụng.
  • Liệu pháp CRS: Dùng để điều trị viêm nhiễm nam khoa. Không những vừa diệt khuẩn mà còn vừa thúc đẩy các tế bào mới, để cải thiện tình trạng cũng như ngăn ngừa tái phát đi tiểu buốt ra đau bụng dưới.
  • Hệ thống điện trường: Nếu không chữa khỏi bệnh viêm tuyến tiền liệt bằng thuốc thì bác sĩ sẽ sử dụng thống điện trường cao tần để kích thích tuyến tiền liệt hoạt động trở lại. Từ đó, kết thúc tình trạng tiểu buốt ra đau bụng dưới do bệnh viêm tuyến tiền liệt gây ra.

3. Thay đổi thói quen sinh hoạt

  Chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng cũng góp phần tích cực trong việc điều trị chứng tiểu buốt ra đau bụng dưới. Vì vậy, người bệnh cần lưu ý:

  • Uống ít nhất 2 lít nước/ ngày để tăng cường quá trình bài tiết khoáng chất và vi khuẩn ra khỏi cơ thể qua nước tiểu.
  • Không nên nhịn tiểu quá lâu.
  • Bổ sung nhiều vitamin C – có tác dụng lợi tiểu.
  • Vận động cơ thể thường xuyên bằng các bài tập như đi bộ, chạy bộ, bơi lội…
  • Quan hệ tình dục lành mạnh, luôn mang bao cao su khi quan hệ để tránh bị nhiễm bệnh xã hội.
  • Giữ bộ phận sinh dục luôn khô thoáng. Lau khô trước khi mặc quần áo.
  • Không quan hệ tình dục khi đang thấy khó chịu, bất thường ở cơ quan sinh dục.

  Với đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, tay nghề và chuyên môn giỏi. Phòng Khám Đa Khoa Phượng ĐỎ còn trang bị hệ thống y tế đầy đủ, luôn áp dụng phương pháp chữa bệnh tiên tiến trên thế giới nhằm mang đến quá trình khám chữa bệnh tốt nhất. Do đó, đây chính là địa chỉ chữa tiểu buốt ra đau bụng dưới mà bạn có thể tham khảo.

  Mong rằng, những chia sẻ trên đây đã giúp bạn phần nào xác định được tình trạng tiểu buốt ra đau bụng dưới là đang mắc căn bệnh gì. Nếu cần tư vấn và đăng ký lịch khám bệnh, vui lòng liên hệHotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin tại đây  để được hướng dẫn cụ thể.

  bác sĩ tư vấn miễn phí

Bài viết: Nam giới đi tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì? Cách điều trị

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hồng

Ngày:

Bài viết xem nhiều

Bài viết mới

  • TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/7

    Khám bệnh từ 8h00 - 20h00 tất cả các ngày

    Chuyên gia của chúng tôi sẽ gọi lại cho bạn

bản đồ phòng khám đa khoa
da khoa hong phuc