[Giải Đáp Thắc Mắc] Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

Đánh giá: 5/ 5 ( 26 lượt)

Lậu và HIV là hai căn bệnh được quan tâm nhiều nhất lúc này. Bởi vì hai căn bệnh này đều dễ dây lây lan qua nhiều con đường khác nhau và gây ảnh hưởng nhất định đối với sức khỏe nên rất nhiều người thắc mắc liệu là bệnh lậu có dẫn đến HIV không. Trong bài viết hôm nay, thắc mắc này sẽ được giải đáp chi tiết, mời bạn theo dõi.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

Theo các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, để trả lời thắc mắc bệnh lậu có dẫn đến HIV thì phải dựa trên thực tế, bệnh lậu và HIV có mối liên quan với nhau.

Bệnh lậu do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt và tiết dịch bất thường. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh này có thể gây nhiễm trùng toàn thân dẫn đến các vấn đề về xương khớp và cơ quan khác, thậm chí gây tử vong. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết bệnh lậu tại đây.

Trong khi đó, HIV là căn bệnh do virus làm giảm miễn dịch của cơ thể. Khi virus HIV phá huy hết toàn bộ tế bào CD4 (một loại tế bào miễn dịch trọng yếu) thì cơ thể sẽ mất đi khả năng miễn dịch tự nhiên. Lúc đó, cơ thể trở nên nhạy cảm hơn trước các virus, vi khuẩn và ký sinh trùng tấn công.

Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

Tuy nhiên, Lậu và HIV đều có một điểm chung đó là con đường lây nhiễm, bao gồm quan hệ tình dục, tiếp xúc trực/ gián tiếp với mầm bệnh hoặc đường từ mẹ sang con, với một tốc độ lây nhiễm mạnh mẽ.

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh lậu sẽ chuyển đến giai đoạn mãn tính và gây ra nhiều vấn đề nguy hiểm cho cơ thể. Điều này, đồng nghĩ với việc làm suy yếu hệ thống miễn dịch của người bệnh, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các virus khác tấn công, điển hình là virus HIV.

Như vậy, bệnh lậu có dẫn đến HIV không thì bác sĩ cho rằng là không. Dù không trực tiếp nhưng bệnh lậu lại gián tiếp khiến người bệnh có nguy cơ mắc HIV cao hơn bình thường, họ có thể nhiễm riêng từng bệnh hoặc cả hai bệnh cùng lúc.

Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu và HIV

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh lậu đều không có biểu hiện rõ ràng, do đó nhiều người bệnh đã chậm trễ trong việc phát hiện và điều trị. Vậy nên, bạn có thể dựa vào những thông tin sau đây để dễ dàng phân biệt hai căn bệnh này.

1. Dấu hiệu mắc bệnh lậu

Các triệu chứng bệnh lậu thường diễn ra sau khoảng 10 ngày khi có sự tiếp xúc với vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae và có thể đến khoảng 1 tháng mới phát hiện.

  • Ở nữ giới: Đa số trường hợp mắc bệnh lậu ở nữ đều chuyển nhanh đến thời kỳ mãn tính. Khi này, chị em sẽ thấy khí hư có màu vàng xanh hoặc trắng đục, chảy máu âm đạo nhưng không phải kinh nguyệt và kèm theo sưng đau vùng kín cùng với các vấn đề tiểu tiện như tiểu khó, tiểu buốt tiểu rắt, tiểu bọt…
  • Ở nam giới: Cũng đều xuất hiện những vấn đề khó khăn về tiểu tiện như nữ giới vào một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, nam giới còn có biểu hiện chảy mủ ở miệng sáo vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.

Dấu hiệu mắc bệnh lậu

Dấu hiệu mắc bệnh lậu

2. Dấu hiệu bị nhiễm HIV

Mỗi giai đoạn, bệnh nhân sẽ có biểu hiện bị nhiễm HIV khác nhau. Cụ thể:

  • Giai đoạn cấp tính: Giai đoạn này thì bệnh chưa có biểu hiện rõ ràng, chỉ có những đặc điểm cơ bản như sốt ho, nóng phát ban, viêm họng, sưng hạch bạch huyết, mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu chóng mặt…
  • Giai đoạn mạn tính: Khi này, hệ thống miễn dịch sẽ bị một lượng lớn virus HIV tấn công và gây ra hiện tượng nhiễm trùng toàn bộ cơ thể và các hạch bạch huyết cũng bị viêm. Các triệu chứng này có thể diễn ra vài tuần – vài năm, thậm chí là 20 năm.
  • Giai đoạn AIDS: Đây là giai đoạn cuối của HIV. Khi này, có thể gần như không còn sức đề kháng để chống lại virus gây bệnh và mắc thêm các căn bệnh như lao, zona thần kinh, herpes… đặc biệt, người bệnh có nguy cơ tử vong rất cao.

Cách phòng ngừa bệnh lậu dẫn đến HIV

Ngày nay, bệnh lậu thì đã có phương pháp điều trị nhưng nếu mắc phải căn bệnh thế kỷ HIV thì gần như phải sống chung với bệnh hết phần đời còn lại. Do đó, người bệnh cần có sự chủ động trong việc điều trị bệnh lậu ngay khi có dấu hiệu mặc bệnh để phòng ngừa dẫn đến nguy cơ bị HIV.

Để điều trị bệnh lậu, hiện tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đã và đang áp dụng thành công hai phương pháp như sau:

  • Kháng sinh đồ: Dựa trên kháng thể của vi khuẩn lậu mà bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc kháng sinh. Trong đó, kháng sinh Azithromycin hoặc Ceftriaxone đã được kiểm nghiệm khoa học về tính hiệu quả. Hai loại kháng sinh này được tiêm vào bắp tay hoặc cho bệnh nhân uống trực tiếp theo sự giám sát của bác sĩ.
  • Liệu pháp công nghệ DHA: Đây cũng là phương pháp ngoại khoa được nhiều chuyên gia khuyến cáo sử dụng. Nguyên lý hoạt động của công nghệ này chính là sử dụng năng lượng điện cao tần có khả năng định tính, định vị và định lượng nhằm xác định tổ chức bệnh để tiêu diệt vi khuẩn mà không xâm lấn đến cơ quan lân cận. Phương pháp này vừa nâng cao tính hiệu quả vừa rút ngắn thời gian trị liệu cũng như ngăn chặn tối đa nguy cơ tái phát. Bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết hơn về phương pháp DHA tại đây nhé.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc bệnh lậu có dẫn đến HIV không. Nếu bạn đọc còn nhiều thắc mắc cũng như muốn tư vấn khám bệnh với Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ thì vui lòng liên hệ Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin tại đây  để được hướng dẫn cụ thể.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bài viết: [Giải Đáp Thắc Mắc] Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hồng

Ngày:

bản đồ phòng khám đa khoa
da khoa hong phuc