Giải Đáp: Nếu đang bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Nghĩa cử cao đẹp mà nhiều người luôn muốn được thực hiện ít nhất một lần trong đời, để có thể cứu sống được biết bao nhiều người đó chính là hiến máu. Nhưng vì virus gây ra bệnh sùi mào gà thường sống trong cơ thể của người bệnh nên câu hỏi người bị sùi mào gà có hiến máu được không đang nhận được rất nhiều sự quan tâm lúc này. Để có lời giải đáp cụ thể, mời bạn đọc xem ngay bài viết này nhé.

Hình tư vấn bệnh online

Một số thông tin khái quát về bệnh sùi mào gà

Trước khi giải đáp việc người bị sùi mào gà có hiến máu được không, bạn cần biết rằng đây là một trong những bệnh xã hội phổ biến hiện nay.

Bệnh do virus HPV gây ra và chủ yếu lây truyền qua đường tình dục không an toàn. Chúng này có thể tấn công nhiều vị trí trên cơ thể như âm đạo, dương vật, hậu môn, niệu đạo, thậm chí là ở miệng, mắt, mũi…

Thời gian ủ bệnh này khá lâu, thường kéo dài từ 3 – 9 tháng sau khi tiếp xúc với virus. Với biểu hiện ban đầu là sự xuất hiện của các hạt u nhú màu hồng nhạt, có cuống, mềm, không đau, không ngứa.

Khái quát về bệnh sùi mào gà

Khái quát về bệnh sùi mào gà

Sau đó, chúng phát triển thành mảng sùi có hình dáng giống mào gà hoặc súp lơ, dễ chảy máu khi chạm vào. Điều đáng nói hơn là bệnh có thể tái phát nhiều lần và không thể tự khỏi nếu không điều trị. Nếu để lâu, sùi mào gà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, ung thư hậu môn, ung thư vòm họng…
  • Nhiễm trùng cơ quan sinh dục, ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
  • Nguy cơ sảy thai, sinh non, thai nhi dị tật bẩm sinh nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh.

Do đó, nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào của sùi mào gà, bạn nên đi chuẩn đoán càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nghiêm trọng về sau.

Người bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Nhiều người thắc mắc liệu mắc bệnh sùi mào gà có hiến máu được không? Mặc dù virus HPV – tác nhân gây bệnh sùi mào gà – không lây truyền qua đường máu, nhưng những người mắc bệnh này vẫn không nên hiến máu vì nhiều lý do.

1. Vì sao người bị sùi mào gà không nên hiến máu?

  • Hệ miễn dịch suy yếu: Khi mắc sùi mào gà, hệ miễn dịch của cơ thể đã bị ảnh hưởng. Việc hiến máu có thể khiến cơ thể mệt mỏi hơn, dễ bị bệnh tiến triển nặng hơn.
  • Nguy cơ mắc các bệnh khác: Những người nhiễm sùi mào gà thường có nguy cơ cao mắc các bệnh lây qua đường tình dục khác như lậu, giang mai, HIV, v.v. Do đó, việc hiến máu có thể không đảm bảo an toàn cho người nhận.
  • Quy định của Bộ Y tế: Theo quy định, những người mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (bao gồm sùi mào gà, giang mai, HIV, viêm gan B, viêm gan C…) không đủ điều kiện hiến máu.

2. Hiến máu có thể gây ảnh hưởng gì?

Dù trên lý thuyết, sùi mào gà không lây qua đường máu, nhưng người mắc bệnh này vẫn nên tự cân nhắc trước khi hiến máu. Nếu chưa chữa khỏi hoàn toàn hoặc sức khỏe không đảm bảo, việc hiến máu có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân và cả nhân viên y tế tiếp xúc với máu.

Bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Bị sùi mào gà có hiến máu được không?

Trước khi hiến máu, bạn sẽ được kiểm tra sức khỏe và làm xét nghiệm để đảm bảo đủ điều kiện. Tuy nhiên, để bảo vệ bản thân và cộng đồng, nếu đang mắc bệnh hoặc có tiền sử nhiễm HPV, tốt nhất không nên hiến máu.

Xem thêm: Quay tay có bị sùi mào gà không?

Nếu đang mắc sùi mào gà thì cần làm gì trước khi hiến máu?

Như vậy, việc đang bị nhiễm HPV có hiến máu được không đã có lời giải đáp. Nếu phát hiện mắc sùi mào gà, điều quan trọng nhất là cần đi khám bác sĩ trước khi hiến máu càng sớm càng tốt. Việc thăm khám giúp bác sĩ đánh giá tình trạng bệnh, đưa ra phương pháp điều trị phù hợp và tiên lượng khả năng hồi phục.

Phác đồ điều trị theo từng giai đoạn:

  • Giai đoạn ủ bệnh: Nếu bệnh được phát hiện sớm, bác sĩ có thể chỉ định kháng sinh đồ để tìm ra loại thuốc có tác dụng tốt nhất với chủng HPV trong cơ thể. Khi đó, bệnh nhân có thể được điều trị bằng thuốc uống và tiêm để ức chế virus.
  • Giai đoạn tiến triển: Khi sùi mào gà đã xuất hiện rõ ràng, bác sĩ có thể kết hợp giữa điều trị thuốc và các phương pháp loại bỏ nốt sùi, chẳng hạn như:

Đốt điện: Sử dụng nhiệt lượng cao để loại bỏ nốt sùi, nhưng dễ để lại sẹo xấu.

Đốt laser: Ít để lại sẹo hơn nhưng chỉ phù hợp với tổn thương bên ngoài, không dùng được trong vùng kín hoặc miệng.

Đốt lạnh: Sử dụng nitơ lỏng (-80°C) để làm đông và phá hủy nốt sùi, nhưng tỷ lệ tái phát cao.

Sóng cao tần IRA: Loại bỏ nốt sùi mà không dùng nhiệt, giảm nguy cơ sẹo và ngăn ngừa tái phát.

Công nghệ ALA-PDT: Phương pháp hiện đại giúp tiêu diệt virus HPV, kích thích tái tạo mô mới và giảm nguy cơ tái phát.

Mắc sùi mào gà thì cần làm gì trước khi hiến máu?

Mắc sùi mào gà thì cần làm gì trước khi hiến máu?

Đồng thời, người bệnh cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa như:

  • Không ôm hôn, tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng chung đồ cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, quần áo, bát đũa, bàn chải đánh răng... để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.
  • Nếu phát hiện mắc bệnh, cả hai nên điều trị song song để tránh tình trạng lây nhiễm qua lại.
  • Trong thời gian điều trị hoặc khi đang mắc bệnh, nên kiêng quan hệ tình dục tuyệt đối để tránh lây lan và làm bệnh nặng thêm.
  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý và duy trì tinh thần thoải mái giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ quá trình điều trị và ngăn ngừa tái phát.
  • Chăm sóc vùng kín đúng cách, giữ cơ thể khô thoáng và hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá trong thời gian điều trị.

Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên thăm khám và điều trị sùi mào gà ở đâu tốt tại Hải Phòng, hãy tham khảo Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ – cơ sở y tế được cấp phép hoạt động hợp pháp và nhận được nhiều đánh giá cao từ chuyên gia trong ngành.

Tại đây, phương pháp điều trị tiên tiến, không đau, không để lại sẹo giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi. Bên cạnh đó, phòng khám còn nổi bật với dịch vụ y tế chất lượng cao, mang đến trải nghiệm an tâm và thoải mái cho bệnh nhân.

Vừa rồi là những chia sẻ của các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ về việc bị sùi mào gà có hiến máu được không. Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn đừng ngần ngại liên hệ quaHotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin tại đây để được hỗ trợ chi tiết. 

Hình tư vấn bệnh online

Bài viết liên quan

da khoa hong phuc
x