Bệnh giang mai lây qua đường nào? Cách phòng ngừa lây nhiễm

Đánh giá: 5/ 5 ( 15 lượt)

  Việc hiểu biết các con đường lây nhiễm sẽ giúp bạn có sự phòng tránh tốt hơn. Do đó, hãy cùng Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tìm hiểu bệnh giang mai lây qua đường nào trong bài viết hôm nay.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

  Giang mai là một bệnh lý do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh này gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh.

  Đặc biệt là vào giai đoạn cuối, bệnh giang mai có thể diễn tiến đến hệ thần kinh trung ương khiến bệnh nhân bị liệt hoặc mất thị lực, trí nhớ giảm… thậm chí có thể gây tử vong.

  Nếu là phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai thì có thể dẫn đến tình trạng lưu thai, sinh non hoặc trẻ có nguy cơ tử vong khi vừa mới chào đời.

  Vì vậy, việc tìm hiểu con đường lây nhiễm của bệnh giang mai sẽ phần nào giúp chúng ta phòng ngừa tốt hơn. Vậy bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

  Trên thực tế, bệnh giang mai là bệnh truyền nhiễm, có thể lây từ người này qua nhiều người bằng nhiều con đường khác nhau. Một trong số đó có thể kể đến như:

1. Bệnh giang mai lây qua đường tình dục

  Giang mai lây qua đường nào? Hiện nay, bệnh giang mai nói riêng và các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục là chính, tỷ lệ lây nhiễm giang mai lúc này chiếm khoảng 2 – 3% tổng số ca bệnh.

  Xoắn khuẩn giang mai thường xuất hiện nhiều trong các vết thương hở nên rất dễ lây lan nếu phát sinh quan hệ tình dục với đang có bệnh. Bao gồm cả quan hệ qua đường âm đạo, miệng hay hậu môn thì xoắn khuẩn này cũng đều trực tiếp xâm nhập vào cơ thể một cách dễ dàng.

  Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh giang mai qua đường tình dục đó là không đeo bao cao su, quan hệ với gái mại dâm, có số lượng bạn tình nhiều hơn 1…

2. Dùng chung tư trang cá nhân với người bệnh

  Xoắn khuẩn giang mai không thể sống mà không có vật chủ, do đó hình thức lây lan qua các đồ dùng thường hiếm gặp. Tuy vậy, khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai từ các vật dụng tư trang cá nhân của người bệnh như bàn chải đánh răng, ly cốc uống nước, dạo cạo, quần áo, khăn mặt… thì cũng khó tránh khỏi nguy cơ bị lây nhiễm.

3. Bệnh giang mai lây qua đường truyền, nhận máu

  Những hoạt động truyền nhận máu đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai. Nguyên nhân là do các dụng cụ như bơm kim tiêm không được khử khuẩn sạch sẽ.

  Một số trường hợp thì có thể là do tai nạn nghề nghiệp. Chẳng hạn như nhân viên y tế lây bệnh do bị vật dụng y tế sắc nhọn dính máu người bệnh gây trầy xước hoặc người làm trong ngành công an bị đối tượng nhiễm bệnh tấn công chảy máu…

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

4. Bệnh giang mai lây qua đường từ mẹ sang con

  Bên cạnh các con đường lây nhiễm giang mai kể trên, thì còn có đường từ mẹ sang con. Phần lớn, phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh giang mai thì nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi rất cao. Thời gian lây nhiễm thường rơi vào thai kỳ tháng thứ 4 hoặc 5.

  Một số trường hợp thì có thể lây lan khi mẹ sinh thường qua ngã âm đạo. Khi đó em bé sẽ có sự tiếp xúc trực tiếp với các nốt săng giang mai, vết lở loét đang tồn tại ở cửa âm đạo của mẹ.

  Tùy theo giai đoạn mắc bệnh giang mai, mẹ có thể bị lưu thai, sảy thai hoặc sinh non. Còn trẻ sơ sinh, do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên nguy cơ bị nhiễm trùng nặng là rất cao.

  Khi đó, trẻ sẽ bị chậm phát triển, viêm màng não, câm điếc hoặc mù lòa bẩm sinh… nguy hiểm hơn là tử vong ngay khi mới chào đời.

Cách phòng ngừa lây nhiễm bệnh giang mai

  Như vậy, bạn đọc đã biết được bệnh giang mai có lây không và những con đường lây lan. Để hạn chế nhiễm bệnh giang mai, bạn có thể tham khảo một số biện pháp phòng tránh sau đây:

  • Chung thủy với bạn tình, luôn mang bao cao su khi quan hệ tình dục, kể cả quan hệ qua đường miệng.
  • Không sử dụng đồ đạc cá nhân với người khác, đặc biệt là đồ chơi tình dục.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
  • Nếu bạn hay bạn tình mắc bệnh giang mai thì cần thông báo cho đối phương để cả hai cùng điều trị. Đến khi bác sĩ cho phép thì mới quay lại quan hệ tình dục.
  • Nếu có dự định mang thai thì chị em nên đi sàng lọc bệnh giang mai và các bệnh xã hội.
  • Nếu đang có thai thì nên làm xét nghiệm giang mai tối thiểu 1 lần. Nếu có bệnh thì phải tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ và hạn chế phát sinh tình dục lúc này.

Khám chữa bệnh giang mai ở đâu tốt tại Hải Phòng?

  Ngoài việc thắc mắc bệnh giang mai lây qua đường nào thì nhiều người cũng đang mong muốn gợi ý địa chỉ khám chữa căn bệnh này. Bởi thực tế, hiện nay hầu hết các cơ sở y tế đều có dịch vụ khám chữa bệnh này.

Khám chữa bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ

Khám chữa bệnh giang mai tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ

  Tuy nhiên, do máy móc thiết bị, điều kiện cơ sở hạ tầng cũng như trình độ bác sĩ mà mỗi nơi sẽ có chất lượng khác nhau. Vậy nên, việc tìm địa chỉ khám và điều trị bệnh giang mai uy tín ở Hải Phòng là một điều có thể khó với nhiều người.

  Nếu đang ở Hải Phòng và các tỉnh lân cận thì bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để khám chữa nhé. Đây là một trong những đơn vị y tế nổi tiếng với hơn một thập kỷ hoạt động khám chữa bệnh, hệ thống y tế đạt chuẩn chất lượng.

  Đội ngũ bác sĩ và nhân viên y tế đều là người có trình độ chuyên môn tốt với kinh nghiệm dày dặn, luôn hết mình vì người bệnh. Chính vì vậy, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm vào chất lượng mà phòng khám mang lại.

  Để tư vấn khám bệnh, bạn có thể gọi trực tiếp đến Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin tại đây  . Ngoài ra, bạn đọc cũng nên lưu ý đến vấn đề bệnh giang mai lây qua đường nào để có biện pháp phòng ngừa nhé.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bài viết: Bệnh giang mai lây qua đường nào? Cách phòng ngừa lây nhiễm

Được đăng bởi: Chuyên viên tư vấn Hồng

Ngày:

bản đồ phòng khám đa khoa
da khoa hong phuc